Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến cơ thể và cách điều trị .

11/05/2020 | 435 |
0 Đánh giá

Một thống kê mới nhất về bệnh tiểu đường toàn cầu cho thấy 463 triệu người trưởng thành hiện đang sống chung với bệnh tiểu đường.Tiểu đường là một trong những thách thức về sức khỏe phát triển nhanh nhất trong suốt 21 thế kỷ qua, với số lượng người lớn sống chung với bệnh tiểu đường có nhiều hơn gấp ba lần trong vòng 20 năm qua. Bệnh tiểu đường đang gia tăng trên toàn thế giới ... và sẽ còn tăng hơn nữa

Tiểu đường là một nhóm bệnh ảnh hưởng đến khả năng sản sinh hoặc sử dụng insulin của cơ thể, một loại hormone giúp cơ thể chuyển hóa glucose thành năng lượng. Tiểu đường có thể được kiểm soát một cách hiệu quả, tuy nhiên vẫn có các biến chứng tiềm ẩn như bệnh về tim mạch  và tổn thương thận.

1. Nội tiết, bài tiết và hệ tiêu hóa

  Tuyến tụy của bạn sản xuất và phóng thích insulin giúp tạo ra năng lượng từ đường. Nếu tuyến tụy sản xuất ít hoặc không thể sản xuất insulin, hoặc nếu cơ thể không thể sử dụng insulin, hormone thay thế sẽ được sử dụng để chuyển hóa chất béo thành năng lượng.

  Điều này có thể tạo ra một lượng lớn các hóa chất độc hại, bao gồm các axit và tích tụ xeton, có thể dẫn đến tình trạng gọi là nhiễm xeton do bệnh tiểu đường .Đây được xem là một biến chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng của tình trạng này bao gồm khát nước nhiều, đi tiểu nhiều và mệt mỏi. Hơi thở cũng có thể có mùi thơm trái cây do tích tụ nồng độ xeton cao trong máu. Lượng đường trong máu cao và xeton dư thừa trong nước tiểu sẽ giúp bác sĩ xác định bạn bị nhiễm toan xeton.

  Nếu không điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến mất ý thức hoặc thậm chí tử vong.Tuyến tụy của bạn sản xuất và phóng thích insulin giúp tạo ra năng lượng từ đường. Nếu tuyến tụy sản xuất ít hoặc không thể sản xuất insulin, hoặc nếu cơ thể không thể sử dụng insulin, hormone thay thế sẽ được sử dụng để chuyển hóa chất béo thành năng lượng. Điều này có thể tạo ra một lượng lớn các hóa chất độc hại, bao gồm các axit và tích tụ xeton, có thể dẫn đến tình trạng gọi là nhiễm xeton do bệnh tiểu đường. Đây được xem là một biến chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng của tình trạng này bao gồm khát nước nhiều, đi tiểu nhiều và mệt mỏi. Hơi thở cũng có thể có mùi thơm trái cây do tích tụ nồng độ xeton cao trong máu. Lượng đường trong máu cao và xeton dư thừa trong nước tiểu sẽ giúp bác sĩ xác định bạn bị nhiễm toan xeton. Nếu không điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến mất ý thức hoặc thậm chí tử vong.

 2. Hệ da bì 

 Tuyến tụy của bạn sản xuất và phóng thích insulin giúp tạo ra năng lượng từ đường. Nếu tuyến tụy sản xuất ít hoặc không thể sản xuất insulin, hoặc nếu cơ thể không thể sử dụng insulin, hormone thay thế sẽ được sử dụng để chuyển hóa chất béo thành năng lượng. Điều này có thể tạo ra một lượng lớn các hóa chất độc hại, bao gồm các axit và tích tụ xeton, có thể dẫn đến tình trạng gọi là nhiễm xêton do bệnh tiểu đường . Đây được xem là một biến chứng nghiêm trọng. Các triệu chứng của tình trạng này bao gồm khát nước nhiều, đi tiểu nhiều và mệt mỏi. Hơi thở cũng có thể có mùi thơm trái cây do tích tụ nồng độ xeton cao trong máu. Lượng đường trong máu cao và xeton dư thừa trong nước tiểu sẽ giúp bác sĩ xác định bạn bị nhiễm toan xeton. Nếu không điều trị, tình trạng này có thể dẫn đến mất ý thức hoặc thậm chí tử vong.

Bệnh da do tiểu đường có thể gây ra các mảng nâu trên da. Bạn không cần lo ngại và không cần phải điều trị. Nổi xanthoma gây ra những mụn vàng cứng với một quầng đỏ xung quanh. Chứng xơ cứng ngón tay làm cho da dày lên, thường là ở bàn tay hoặc bàn chân. Cả hai tình trạng trên da này đều là dấu hiệu của bệnh tiểu đường không kiểm soát. Các triệu chứng này thường sẽ biến mất khi lượng đường trong máu của bạn đã được kiểm soát.

3.Hệ thống thần kinh trung ương

Bệnh tiểu đường gây ra tổn hại cho các dây thần kinh (thần kinh ngoại biên), có thể ảnh hưởng đến nhận thức của bạn về cảm giác nóng, lạnh và đau đớn, làm cho bạn dễ bị chấn thương. Tình trạng này biểu hiện rõ hơn khi bạn bỏ qua các vết thương, đặc biệt là vết thương ở vị trí khó quan sát thấy, chẳng hạn như kẽ ngón chân, gót chân hoặc lòng bàn chân.Những người bị bệnh tiểu đường có xu hướng mắc đục thủy tinh thể aở độ tuổi sớm hơn so với những người khác. Những người này cũng có nhiều khả năng mắc bệnh tăng nhãn áp. Các triệu chứng của các rối loạn ở mắt ban đầu có thể nhẹ, vì vậy điều quan trọng là bạn phải đi khám bác sĩ nhãn khoa thường xuyên
4. Biến chứng truyền nhiễm  

 Bệnh nhân tiểu đường rất dễ bị nhiễm trùng do nồng độ đường (glucose) máu cao tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Lượng đường trong máu cao sẽ khiến các vết trầy xước nhỏ nhất cũng trở thành môi trường lý tưởng để các vi khuẩn gây bệnh sinh sôi. Đây là nguyên nhân chính khiến bệnh nhân tiểu đường dễ bị mắc các bệnh nhiễm trùng và vết thương lâu lành

5.Biến chứng thai nhi

Bệnh tiểu đường nào trong thai kỳ đều có nguy cơ bị biến chứng nếu không theo dõi và kiểm soát tình trạng cẩn thận. Để ngăn ngừa tổn thương nội tạng có thể xảy ra với thai nhi, phụ nữ mắc bệnh tiểu đường loại 1 hoặc tiểu đường loại 2 nên đạt được mức glucose mục tiêu trước khi thụ thai.

Tất cả phụ nữ mắc bệnh tiểu đường khi mang thai, loại 1, loại 2 hoặc thai kỳ nên cố gắng đạt được mức đường huyết trong giới hạn cho phép để giảm thiểu các biến chứng.

Đường huyết cao khi mang thai có thể dẫn đến thai nhi tăng cân. Điều này có thể dẫn đến các vấn đề trong việc sinh nở, chấn thương cho trẻ và mẹ và giảm đường huyết đột ngột cho trẻ sau khi sinh. Trẻ em tiếp xúc lâu với đường huyết cao trong bụng mẹ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn trong tương lai

  Nhưng chúng ta vẫn có thể kiểm soát bệnh tiểu đường và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của nó bằng cách duy trì đường huyết ổn định. Vậy nên điều trị bệnh bằng cách nào?

Theo đó, cách phổ biến nhất là điều trị bằng thuốc hạ đường huyết theo chỉ định của bác sĩ. Bên cạnh việc dùng thuốc, bệnh nhân tiểu đường có thể kết hợp sử dụng một số cây thuốc nam có tác dụngổn định đường huyết và bảo vệ chức năng tuyến tụy rất tốt, điển hình như:

Dây thìa canh

Đây là một trong những loại cây thuốc được nhiều người mắc bệnh tiểu đường săn lùng hiện nay. Có thể bạn chưa biết nhưng trong thành phần của dây thìa canh có chứa Acid Gymnemic. Đây là loại acid có tác dụng kích thích sản xuất ra 1 loại hormon chịu trách nhiệm chuyển hóa đường ở tuyến tụy. Ngoài ra, chúng làm chậm lại quá trình hấp thu glucose ở ruột.

Bên cạnh đó, một số nghiên cứu khoa học cũng chỉ ra rằng một số hoạt chất có trong dây thìa canh có khả năng làm tăng khả năng tiết insulin ở tuyến tụy. Chúng giúp kháng viêm, chống khuẩn. Từ đó giúp ổn định đường huyết trong máu. Vì vậy đây là loại cây thuốc tốt cho người bệnh tiểu đường

 


Tin tức liên quan

Bình luận