Biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường
Hiện nay, Khi bệnh tiểu đường bắt đầu khởi phát và tình trạng kiểm soát đường huyết không ổn định sẽ kéo dài trong 15-20 năm thì sẽ xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như bệnh thận tiểu đường, bệnh võng mạc do tiểu đường... Ngoài ra, tổn thương thần kinh và hoại thư có nhiều khả năng xảy ra ở chi dưới (bàn chân). Cùng đồng hành với Vinacao, đón đọc bài viết dưới đây tìm hiểu về một số tổn thương chân do bệnh tiểu đường và bệnh thần kinh tiểu đường mọi người nhé!
Các biến chứng chân do đái tháo đường như biến dạng bàn chân ,loét ,hoại tử ngón chân là nguyên nhân phổ biến nhất trong nhóm nguyên nhân không phải chấn thương gây cắt cụt .Ở các nước phát triển theo thống kê có 5 đến 7 % bệnh nhân đái tháo đường bị biến chứng loét bàn chân và nguy cơ cắt cụt chân ở bệnh nhân đái táo đường cao gấp 15 đến 46 lần so với người không bị bệnh .Bên cạnh đó biến chứng loét bàn chân ở bệnh đái thái đường còn do một nguyên nhân khác như béo phì làm tăng áp lực lên bàn chân, giảm thị lực làm bệnh nhân dễ gãy,gây tổn thương bàn chân khó phát triển.
Những biến đổi trên bàn chân, kiểm sót đường huyết kém hoặc bệnh nhân mắc kèm gây giảm protein nên viết thương khó lành ,rỗi loạn mỡ máu gây xơ vữa các động mạch cấp máu cho chân. Đi giày tất không phù hợp gây tổn thương cho bàn chân .Cuối cùng, những người có tiền sử bị loét chân,hoặc cắt cụt chân thì nguy cơ tiếp tục loét chân .
1. Biến chứng viêm loét bàn chân
Biến chứng viêm loét ở bệnh nhân đái tháo đường là một trong những biến chứng khá nguy hiểm nếu người bệnh không được chẩn đoán ,điều trị sớm thì nguy cơ phải căt cụt chi là điều khó tránh khoải .Vậy làm cách nào để đề phòng và hạn chế tối đa biến chứng này?
Đối với bệnh đái tháo đường biến chứng ở nhiều cơ quan ,trong đó có hai biến chứng lớn là biến chứng mạch máu lớn và biến chứng mạch múa nhỏ. Biến chứng mạch máu lớn tức là bệnh nhân bị xơ vỡ động mạch có thể là bị nhồi máu cơ tim ,có thể bị tăng huyết máu não ,bệnh động mạch chi dưới gây tắc hẹp và làm gây ra loét bàn chân.
Biến chứng mạch máu nhỏ :có thể tổn thương các cơ quan đích như là biến chứng về thận ,bệnh cầu thận đái tháo đường ,biến chứng về mắt ,thần kinh ngoại vi.Bên cạnh đó bệnh nhân kèm theo bị biến chứng do đái tháo đường có thể có nhiễm trùng ,đặc biệt là các nhiễm trùng ngoài da và lao phổi .Và một trong những biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường là biến chứng bàn chân ,khi mà bệnh nhân mất cảm giác thì bệnh nhân dẫm vào dị vật mà không biết ,do đó một số trường hợp là bệnh nhân thấy bàn chân có nhiễm trùng ,chãy mũ và thối thì lúc đó bệnh nhân mới biết .
Đối với thần kinh vận động làm cho liệt các cơ ơ phần bàn chân ,do đó gây biến dạng bàn chân,làm cho gia tăng áp lực bất thường từ đó làm tăng nguy cơ lây lan.Đối với thần kinh tự động lfm giảm mồ hôi bàn chân ,do đó da khô ,nứt nẻ nên dễ bị loét vi khuẩn dễ xâm nhập vào .
2. Triệu chứng thường gặp
Bao gồm có tổn thương ngoại vi,ví dụ như bệnh nhân giảm hoặc là mất cảm giác như bệnh nhân có biến dạng bàn chân .Thứ nhất ngón chân quặp ,thứ hai ngón chân là hình vuốt thú , xơ vỡ động mạch . Đặc biệt là bệnh nhân có động mạch chi dưới gây tắc hẹp ,thứ ba là các bệnh nhân có tiền sử loét hoặc cắt cụt.Thứ tư các bệnh nhân khám bàn chân thì mình thấy biến dạng trên lòng bàn chân và một số trường hợp thị lực giảm .Ví dụ nam giới là những nguy cơ loét bàn chân tăng cao.
3. Biện pháp chủ yếu chăm sóc loét bàn chân đối với bệnh đái tháo đường
Đối với biến chứng bàn chân thì người ta phải chữa từ khi chưa có loét là phải dự phòng rồi ,khi đã có loét rồi ,nếu có loét nhẹ thì phải tới ngay cơ sở y tế và không chữa tại nhà phòng trường hợp bị loét nhẹ chuyễn sang loét nặng .Về phía bệnh nhân để phòng ngừa gây biến chứng bàn chân thì họ cần phải tuân thủ các hướng dẫn của các bác sỹ và họ trước tiên họ phải kiểm soát được dường huyết huyết áp vỡ máu một cách chặt chẽ.
Tuy nhiên, nếu thực hiện tốt dự phòng có thể giúp làm giảm được tỷ lệ đoạn chi lên đến 85%. Để dự phòng biến chứng ĐTĐ, bên cạnh việc duy trì lối sinh hoạt lành mạnh (ăn uống hợp lý, vận động thường xuyên), người bệnh cần chú ý chăm sóc bàn chân mỗi ngày:
- Lau rửa bàn chân mỗi ngày, lau khô nhẹ nhàng bằng khăn mềm
- Không nên ngâm chân trong nước quá lâu
- Nếu da khô có thể dùng kem giữ ẩm nhưng tránh thoa vào vùng giữa các ngón chân
- Không đi chân trần (nên mang dép đi trong nhà)
- Khám sớm khi bàn chân có vấn đề
- Không nên tự ý dùng những liệu pháp dân gian
Xem thêm